Năm 2023, Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-SIS) dành 750 chỉ tiêu cho 5 ngành với 10 phương thức tuyển sinh.
Phương thức 1: Xét tuyển tài năng, cụ thể các phương thức sau
Đối tượng: Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, có thành tích cao trong trong cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT), kỳ thi học sinh giỏi (HSG) do Bộ GD&ĐT tổ chức, gồm:
Điểm trung bình học tập cả 3 năm THPT của thí sinh đạt từ 8.0 trở lên, tối thiểu có 1 trong các chứng chỉ quốc tế như: ACT, SAT, IB, A-Level, AP.
Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, điểm trung bình học tập các môn văn hóa (trừ môn GDQPAN và Thể dục) cả 3 năm THPT đạt từ 8.0 trở lên, tối thiểu thỏa mãn 1 trong các điều kiện:
Năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh 7.985 chỉ tiêu
Hội đồng tuyển sinh Đại học Bách khoa Hà Nội đã công bố Đề án tuyển sinh năm 2023. Theo đó, tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ đai học chính quy là 7.985 sinh viên, trong đó 15-20% cho phương thức xét tuyển tài năng, 85-90% xét tuyển theo điểm thi (TN THPT và Đánh giá tư duy).
Năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội có thêm 3 mã tuyển sinh mới: Kỹ thuật vi điện tử và CN Nano (MS2) và Công nghệ vật liệu polyme và compozit (MS3) và Chương trình tiên tiến Kỹ thuật sinh học (giảng dạy bằng tiếng Anh) (BF-E19).
Một điểm điểu chỉnh trong đề án tuyển sinh năm 2023 là không áp dụng điều kiện học bạ đối với thí sinh xét tuyển theo điểm thi (TN THPT, ĐGTD).
ĐHBK Hà Nội sẽ công bố ngưỡng điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển sau khi có kết quả thi THPT và thi ĐGTD.
Đại học Bách khoa Hà Nội cũng lưu ý đối với các thí sinh đăng ký chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh,ngoài các điều kiện cần thiết (theo các phương thức tuyển sinh), thí sinh cần có một trong những điều kiện về trình độ tiếng Anh như sau: Chứng chỉ tiếng Anh VSTEP trình độ B1 trở lên, IELTS (academic) 5.0 trở lên hoặc tương đương; hoặc Điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn tiếng Anh đạt yêu cầu của ĐHBK Hà Nội (sẽ được công bố sau).
Trong năm 2023, tất cả các ngành/chương trình tuyển sinh đều sử dụng phương thức xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT. Đối với phương thức xét tuyển theo điểm thi ĐGTD, không áp dụng đối với các ngành Ngôn ngữ Anh.
Nhóm đối tượng 3: Xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực (ĐGNL) do ĐHQGH tổ chức
Thí sinh có kết quả thi ĐGNL (HSA) do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên.
Phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá tư duy
Tổ hợp xét tuyển: K00 (tư duy toán học, tư duy đọc hiểu, tư duy khoa học/giải quyết vấn đề)
Điều kiện: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT, đạt ngưỡng điểm nhận hồ sơ do ĐHBKHN quy định
Thí sinh được xét tuyển vào tất cả các ngành/chương trình của ĐH Bách khoa HN (trừ chương trình Ngôn ngữ Anh)
Chỉ tiêu tuyển sinh từng ngành/chương trình của Đại học Bách khoa năm 2023
Một số lưu ý:- Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển tài năng, nếu đã đủ điều kiện trúng tuyển thì trong đợt đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học của Bộ GDĐT, các em nên đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành mong muốn (đã đủ điều kiện) để đảm bảo chắc chắn trúng tuyển.- Thí sinh tham dự thi TN THPT và thi ĐGTD, căn cứ trên ngưỡng nhận hồ sơ do ĐHBK Hà Nội công bố để đăng ký vào các chương trình phù hợp, theo nguyện vọng của mình.- Năm 2023 thí sinh chỉ cần đăng ký Trường, mã chương trình xét tuyển, không cần đăng ký mã phương thức xét tuyển. Thí sinh nên chọn mục tiêu: ngành hay trường để có phương án đăng ký tối ưu nhất.
Nhóm đối tượng 5: Xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (Anh, Pháp, Trung)
Thí sinh xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế cần đáp các yêu cầu sau:
– Thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế của 01 trong 03 ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung: cần đảm bảo đúng loại chứng chỉ và ngưỡng đầu vào được quy định theo Quy chế của ĐHQGHN năm 2023.
– Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được sử dụng xét kết hợp với 1 trong 2 điều kiện sau:
+) Với điểm 02 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn) trong kỳ thi THPT năm 2023 đạt tối thiểu là 14 điểm.
+) Với điểm trung bình chung học tập bậc THPT của 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn) đạt từ 8,0 trở lên, từng học kỳ không có môn nào dưới 7,0 và đạt phỏng vấn của Hội đồng tuyển sinh;
Bảng quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ (Anh, Pháp, Trung)
Xét tuyển theo kết quả thi Đánh giá tư duy (ĐGTD)
Đăng ký tại: https://tsa.hust.edu.vn
Thi đợt 3 (Hà Nội, Vinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tuyển Quang, Thái Nguyên)
Nhóm đối tượng 1: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế của Bộ GD&ĐT
Thí sinh xem chi tiết yêu cầu tại Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
Bạn đọc tham khảo điểm chuẩn trúng tuyển Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2022
Đề án tuyển sinh năm 2023 Đại học Bách khoa Hà Nội: Tại đây
Sẽ tổ chức 3 đợt thi Đánh giá tư duy vào tháng 6, tháng 7
Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức 3 đợt thi Đánh giá tư duy vào ngày 10/6, 17/6 và 8/7/2023 tại 9 cụm thi: Hà Nội (10 trường đại học, học viện); Hưng Yên, Nam Định, Thanh Hóa, Vinh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đà Nẵng.
Đến cuối tháng 5/2023, tổng số thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá tư duy là 10.211 (với 19.225 lượt thi). 32 cơ sở giáo dục đại học sẽ sử dụng kết quả Kỳ thi ĐGTD để xét tuyển.
ĐHBK Hà Nội đã quyết định chuyển từ hình thức thi truyền thống (thi giấy, bài thi trắc nghiệm + tự luận) những năm trước bằng hình thức thi trực tuyến trên máy tính tại các phòng máy của cơ sở tổ chức thi.
ĐHBK Hà Nội đã quyết định chuyển từ hình thức thi truyền thống (thi giấy, bài thi trắc nghiệm + tự luận) những năm trước bằng hình thức thi trực tuyến trên máy tính tại các phòng máy của cơ sở tổ chức thi.
Hình thức thi trắc nghiệm với nhiều loại hình câu hỏi: Chọn phương án đúng; Chọn câu trả lời đúng hoặc sai; Điền đáp án; Kéo/thả đáp án. Bài thi ĐGTD đã được điều chỉnh theo hướng gọn nhẹ (150 phút), với 3 phần thi: Tư duy toán học (60 phút), Đọc hiểu (30 phút) và Tư duy khoa học/giải quyết vấn đề (60 phút). Câu hỏi được thiết kế theo thang đo tư duy với 3 mức: Mức 1 – Tư duy tái hiện; Mức 2 – Tư duy suy luận; Mức 3 – Tư duy bậc cao.
Mọi thắc mắc liên hệ: Phòng Tuyển sinh - Đại học Bách khoa Hà Nội
Phòng 101 nhà C1B, Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 024 38683408 | Hotline: 084 8683408
Facebook: http://facebook.com/tsdhbk
Nhóm đối tượng 2: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQGHN
(1) Học sinh THPT tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế; trong đội tuyển quốc gia dự cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế; đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; đoạt giải nhất, nhì, ba trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia và đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào bậc đại học của ĐHQGHN theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải.
(2) Học sinh THPT hệ chuyên thuộc ĐHQGHN và hệ chuyên/lớp chuyên của các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các trường THPT trọng điểm quốc gia (danh sách các trường chuyên, trường trọng điểm tại phụ lục 3) được xét tuyển thẳng vào bậc đại học tại ĐHQGHN theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải nếu tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;
b) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN;
c) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN.
(1) Thí sinh không dùng quyền xét tuyển thẳng được ưu tiên xét tuyển nếu đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành/nhóm ngành/CTĐT trong năm tuyển sinh.
Học sinh THPT trên toàn quốc được ưu tiên xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN nếu tốt nghiệp THPT, có lực học Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
a) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN;
b) Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên;
c) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển hoặc môn đạt giải phù hợp với ngành đào tạo và điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên.
(2) Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN được ưu tiên xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN phải tốt nghiệp THPT, có học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;
b) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
c) Có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT năm 2023 do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 90 điểm (thang điểm 150);