Tướng Trương Giang Long Nói Chuyện

Tướng Trương Giang Long Nói Chuyện

Mình mê đọc truyện tranh từ khi còn bé xíu. Hồi đó ngoài đi học thì tuần đều đặn 2, 3 buổi mình lại ghé sạp báo gần nhà để mua truyện. Từ Donald và Các bạn, Lucky Luke, Spirou đến các truyện Nhật nổi tiếng thời đó, truyện gì mình cũng làm láng. Ngoài sách truyện, mình còn mê vẽ, từ nhỏ đến lớn không có quyển tập và sách giáo khoa nào không chi chít hình vẽ. Cũng chính bởi đam mê truyện tranh và vẽ vời mà mình đặc biệt quan tâm đến truyện tranh Việt.

Xây thương hiệu đã khó, bảo vệ thương hiệu còn khó hơn

Đến từ điểm cầu Gia Lai, chị Đỗ Thị Mỹ Thơm, Giám đốc Hợp tác xã Hùng Thơm, đặt câu hỏi về giải pháp nào để giúp nông dân nắm bắt đầy đủ, kịp thời các thông tin thị trường trong nước và xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Trả lời đại biểu Thơm, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết chúng ta vừa xây dựng thương hiệu và bảo vệ thương hiệu của mình. Quan trọng nhất là Bộ vẫn phải nắm bắt được tín hiệu thị trường và nắm bắt được nhu cầu của bà con để thông tin.

"Chúng tôi có kênh thông tin cảnh báo sớm để bà con có thông tin, dự báo trước. Hệ thống có hàng tuần, có web để thông tin rộng hơn cho bà con tiếp cận. Theo xu thế hiện nay, chúng ta phải sản xuất nông nghiệp xanh. Các nước phát triển áp dụng các hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn kép liên quan đến bảo vệ môi trường, như về rừng liên quan đến môi trường nên chúng ta phải lưu ý" - ông Tân nói.

Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng khẳng định việc xây dựng thương hiệu đã khó nhưng bảo vệ thương hiệu còn khó hơn. “Trong thị trường thì buôn có bạn, bán có phường. Chúng ta phải kết hợp giữa giá trị văn hóa, truyền thống. Nếu xây dựng thương hiệu lớn thì phải có các doanh nghiệp lớn..." - ông Tân nói.

Trả lời đại biểu, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra hai vấn đề cần phải thực hiện ngay. Đầu tiên là phổ cập kiến thức cho nông dân bằng các hình thức như hướng dẫn vào các khung giờ vàng trên đài truyền hình, để bà con quan tâm theo dõi thuận lợi, tiếp thu các kiến thức hiệu quả cao nhất. Đồng thời phổ biến, phát hành sách cho nông dân về khoa học, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới.

Để có thị trường bền vững, Thủ tướng khẳng định Nhà nước phải tìm kiếm, kết nối thị trường và ký kết các hiệp định, kết nối của người dân, hiệp hội với đại sứ quán... Song song đó, người dân phải giữ và sản xuất đạt yêu cầu của thị trường, có sản phẩm chất lượng cao để giữ được thị trường.

Thủ tướng sau đó đã dẫn chứng câu chuyện về trái sầu riêng của Việt Nam đang phát triển tốt, xuất khẩu nhiều nhưng khi mình chủ quan đưa sản phẩm kém vào thì sẽ làm ách tắc ngay, gây nguy hiểm cho thị trường của mình, mất uy tín với bạn hàng, thị trường xuất khẩu.

Đẩy mạnh liên kết vùng, liên kết chuỗi giá trị

Tại hội nghị, vấn đề được nhiều nông dân cũng như đại biểu quan tâm là liên kết sản xuất giữa các vùng, các hộ gia đình, liên kết theo chuỗi giá trị.

Nói về câu chuyện này, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh phương châm "muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau". Theo ông, trong bối cảnh hiện nay cần tổ chức lại sản xuất, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị.

Người nông dân phải gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản trên cơ sở phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng giữa hộ gia đình với các tổ chức hợp tác và doanh nghiệp. "Trong đó, lấy doanh nghiệp làm trung tâm và động lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia" - ông nói.

Chiều ngày 07/08/2024, Phòng Dân số – Truyền thông và Giáo dục sức khỏe -Trung tâm Y tế thành phố Long Xuyên phối hợp với Ủy ban nhân dân phường Mỹ Hòa và Trạm Y tế phường tổ chức nói chuyện chuyên đề về lợi ích của việc khám sức khỏe trước khi kết hôn, sàng lọc trước sinh và sơ sinh cho 50 em là vị thành niên/thanh niên chuẩn bị kết hôn.

Tại buổi tuyên truyền, các em được nghe các nội dung về mục đích, ý nghĩa, hiệu quả và tầm quan trọng lợi ích của việc khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh; trẻ sơ sinh được thực hiện tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật bẩm sinh…, qua đó các đối tượng, người dân tự nguyện tham gia thực hiện việc khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh.

Đây là dịp để các vị thành niên/thanh niên nâng cao sự hiểu biết, kiến thức về các chương trình nâng cao chất lượng dân số; đồng thời, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác tư vấn, truyền thông vận động tại địa phương ./.

Nguyễn Văn Thạnh  – Phòng Dân số – TT&GDSK, Trung tâm Y tế TP. Long Xuyên

Có được vốn thì giàu lên, không có đồng vốn nghèo suốt đời

Từ đầu cầu Bình Dương, ông Nguyễn Hồng Quyết (nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023), đặt vấn đề về cơ chế, giải pháp nào để nông dân được thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai (sản phẩm thu hoạch trong tương lai) để vay vốn với nhu cầu lớn phục vụ sản xuất.

Cùng vấn đề, ông Trần Tiến Sỹ, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình, đề nghị Chính phủ có chính sách để khuyến khích chính quyền địa phương các cấp quan tâm, bổ sung, phát triển nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân phục vụ sản xuất nông nghiệp lớn hơn.

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khẳng định nông nghiệp, nông thôn luôn là lĩnh vực ưu tiên của nguồn vốn ngân hàng. Ông cho biết đến thời điểm này, ngành Ngân hàng có 18 văn bản quy định các cơ chế chính sách trực tiếp hỗ trợ cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Ngoài những chính sách chung thì còn đi cụ thể vào từng vùng miền.

Về nguồn vốn, cơ chế bảo lãnh, năm 2015, một chính sách rất đổi mới, căn cơ với bà con nông dân đã được ban hành là Nghị định 55 và sau đó là Nghị định 116. Tuy nhiên, Phó Thống đốc cũng cho rằng nghị định này đã ban hành tám năm, một số nhóm đối tượng được ưu tiên, ưu đãi hiện nay có thể giờ đây đã là "một chiếc áo chật", vì vậy cần nới rộng hơn.

Liên quan đến tài sản đảm bảo, ông Tú cho biết không phải tất cả các khoản vay đều phải có tài sản đảm bảo bằng vật chất mà có thể bằng tín chấp, tài sản hình thành trong tương lai… “Tất cả những điều này đã được quy định cụ thể. Tuy nhiên sử dụng hình thức nào thì do ngân hàng và người vay thỏa thuận” – ông Tú nói.

Trả lời sau đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị về phía ngành Ngân hàng nghiên cứu hình thức cho vay tín chấp, tài sản hình thành trong tương lai nhiều hơn để hỗ trợ cho người nông dân. Ông nhìn nhận bản chất của người nông dân thật thà, chân thành. Vì vậy, ngân hàng phải linh hoạt trong tiếp cận vốn với người nông dân.

“Có được vốn thì giàu lên, không có đồng vốn nghèo suốt đời. Phải giúp người nông dân tiếp cận tín dụng thuận lợi hơn nhưng phải đúng địa chỉ và hiệu quả” - Thủ tướng nhấn mạnh.