Khi Nào Cơ Thể Nên Truyền Nước

Khi Nào Cơ Thể Nên Truyền Nước

Người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước (hay truyền đạm, truyền nước biển theo cách gọi của nhiều người dân) là vấn đề được quan tâm. Nhiều người cho rằng truyền dịch có thể giúp cải thiện mệt mỏi nhanh chóng. Vậy, suy nhược cơ thể có nên truyền nước biển không?

Suy nhược cơ thể cần bổ sung vitamin gì?

Người bị suy nhược cơ thể cần bổ sung vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B, C) để giúp duy trì hoạt động của tế bào, nâng cao hệ miễn dịch, thúc đẩy quá trình phục hồi sức khỏe. Người bệnh có thể bổ sung vitamin qua khẩu phần ăn uống hoặc các loại vitamin dạng viên uống (do bác sĩ chỉ định).

Câu hỏi thường gặp sau khi truyền dịch

Ngoài việc giải đáp thắc mắc suy nhược cơ thể nên truyền gì, bài viết này cũng giúp người bệnh trả lời một số câu hỏi thường gặp sau khi truyền dịch, bao gồm:

Suy nhược cơ thể nên ăn gì? Người bị suy nhược cơ thể nên đưa một số nhóm thực phẩm hữu ích vào khẩu phần, bao gồm: cá (cá mòi, cá ngừ, cá hồi, cá thu…), thịt đỏ (thịt bò, thịt heo, thịt dê, thịt cừu…), rau củ (súp lơ xanh, cà rốt, bắp cải, khoai lang…), ngũ cốc, trái cây (bơ, chuối, táo, dâu tây, cam…). Những loại thực phẩm này cung cấp cho người bị suy nhược cơ thể nhiều dưỡng chất hữu ích, thúc đẩy quá trình hồi phục.

Bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không?

Trong một số trường hợp, để cải thiện chứng suy nhược cơ thể, tùy từng trường hợp người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định truyền dịch. Truyền dịch chỉ được thực hiện khi được bác sĩ chỉ định qua thăm khám và dưới sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ y tế về các vấn đề như điều kiện vô khuẩn y tế, hàm lượng dịch, thời gian và tốc độ dẫn truyền dịch. [1]

Truyền nước (truyền dịch, truyền đạm) là gì?

Truyền nước là cách gọi quen thuộc của phương pháp truyền dịch cho cơ thể người bệnh. Đây là phương pháp dẫn truyền nước (dịch) và các chất cần thiết bằng đường tĩnh mạch vào trong cơ thể. Truyền dịch là chỉ định y khoa chỉ nên thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.

Dịch truyền là loại dung dịch hòa tan được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm truyền đường tĩnh mạch. Hiện nay, có khoảng 20 loại dịch truyền được sử dụng trong y tế, thông qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định loại dịch truyền phù hợp với người bệnh với tốc độ truyền được kiểm soát chặt chẽ. Dịch truyền thường được phân thành 3 nhóm, cụ thể như sau:

Vậy, người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không hay suy nhược cơ thể có nên truyền nước không? Suy nhược cơ thể truyền nước gì?

Trường hợp không được chỉ định truyền nước

Một số trường hợp thường không được bác sĩ chỉ định truyền dịch vì tiềm ẩn gây nguy hiểm đến sức khỏe, điển hình như:

Khi nào cơ thể mới cần truyền nước?

Các chỉ số trong máu, muối, đường, chất điện giải,... ở cơ thể người đều có một mức giá trị nhất định, khi giá trị này giảm đi thì phải bù đắp thêm vào để không làm mất sự cân bằng. Lúc này chúng ta cần thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra chính xác lượng mất đi từ đó có những biện pháp bù đắp với liều lượng thích hợp. Do đó việc khám và xét nghiệm kiểm tra rất quan trọng trước khi truyền dịch, để có thể kiểm soát được lượng nước đưa vào cơ thể không ít hơn và cũng không nhiều hơn.

Tuy nhiên, nếu thuộc một trong số những đối tượng sau thì vẫn cho bệnh nhân truyền nước trước khi có kết quả xét nghiệm: bệnh nhân bị mất máu, mất nước, ngộ độc, trước và sau thực hiện phẫu thuật.

Hiện nay việc tự ý truyền dịch tại nhà khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, ngủ ít, ăn uống kém,... rất phổ biến. Không phải lúc nào truyền cũng tốt, tùy theo thể trạng và đối tượng bệnh nhân mà sẽ có nhóm dịch truyền khác nhau. Do đó việc truyền dịch mà không được bác sĩ kiểm tra rất dễ xảy ra tai biến và gây nên những hậu quả nghiêm trọng.

Đối với một số trường hợp bị mất nước nhưng vẫn còn khả năng ăn uống thì việc truyền dịch lại không hiệu quả bằng việc uống trực tiếp. Ví dụ: Truyền một chai muối 9% chỉ tương đương với việc bạn uống trực tiếp một bát canh, truyền glucose 5% chỉ như uống một muỗng cà phê đường.

Truyền nước khi được sự chỉ định của bác sĩ

Người mệt mỏi có nên truyền đạm không?

Người bị mệt mỏi nếu có thể tự ăn uống thường không cần truyền đạm hay truyền dịch. Tình trạng mệt mỏi, uể oải có thể được cải thiện bằng cách bổ sung dinh dưỡng thông qua chế độ ăn uống và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để hồi phục thể trạng.

Lưu ý: Việc tự ý truyền dịch khi chưa có chỉ định từ bác sĩ có thể tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.

Thăm khám và điều trị tại Chuyên khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh vui lòng liên hệ:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Tóm lại, vấn đề bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước hay không tùy thuộc vào từng trường hợp với chỉ định của bác sĩ. Suy nhược cơ thể là tình trạng nguy hiểm có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe. Vì vậy, khi nhận thấy bản thân có các dấu hiệu nghi ngờ bị suy nhược cơ thể, người bệnh cần sớm đến bệnh viện để thăm khám và điều trị kịp thời.

Rất nhiều người thường xuyên áp dụng phương pháp truyền nước biển khi cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi, suy nhược mà không hề để ý các tác hại gây ra nếu truyền nước biển quá liều hoặc truyền nước biển sai cách. Chỉ nên thực hiện truyền nước khi thực sự cần thiết và đã có sự chỉ định của bác sĩ.

Có giải pháp nào trị suy nhược cơ thể tại nhà không?

Đối với trường hợp suy nhược cơ thể ở mức độ nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định phác đồ điều trị, theo dõi tại nhà với các biện pháp bao gồm:

Các thời điểm cần truyền nước biển

Truyền nước biển sẽ là liều thuốc hiệu quả khi được dùng đúng bệnh, đúng lúc, đúng liều. Việc lạm dụng truyền nước biển truyền hoặc dùng sai chỉ định có thể dẫn đến nhiều tai biến. Người bệnh cần được truyền nước biển trong các tình huống sau:

Truyền nước biển không đúng cách, không đúng liều lượng quy định sẽ dẫn đến những tác dụng phụ như:

Thêm vào đó, bệnh nhân còn có nguy mắc phải các biến chứng như:

Phương pháp truyền nước biển chỉ an toàn khi có chỉ định bác sĩ, để xác định cơ thể bệnh nhân và cần những loại truyền nước truyền gì. Cần tuân thủ tuyệt đối các quy định trong truyền nước biển về tốc độ, thời gian, số lượng, dụng cụ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối. Ngoài ra, nơi truyền nước biển phải có đủ các điều kiện xử lý chống sốc để phòng sự cố. Người truyền nước biển phải có trình độ chuyên môn. Điều quan trọng là người bệnh phải được theo dõi thật sát trong suốt quá trình truyền nước biển, để khi xảy ra tai biến hay biến chứng sẽ được xử trí cấp cứu kịp thời.

Suy nhược cơ thể nên truyền gì (dịch truyền có thể chứa các dưỡng chất khác nhau) để giúp cải thiện triệu chứng, nhanh hồi phục sức khỏe là vấn đề được nhiều người quan tâm. Vậy khi nào người bệnh suy nhược cơ thể nên và không nên truyền dịch? Cần lưu ý gì?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS.CKI Nguyễn Thị Đào Tiên – Khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM.

Một số lưu ý khi truyền nước

Không phải nhân viên y tế hoặc bác sĩ nào cũng có đủ chuyên môn để ứng phó với những trường hợp tai biến khi truyền dịch. Những biến chứng xảy ra có thể nặng hoặc nhẹ tùy thuộc vào mức độ.

Nếu nhẹ, bệnh nhân có thể bị đau, sưng ở vị trí truyền. Trường hợp nặng, bệnh nhân có thể bị suy tim, phù phổi, viêm tĩnh mạch do tiếp nhận lượng dịch truyền quá mức cần thiết đối với cơ thể. Trường hợp xấu nhất là sốc phản vệ dẫn đến tử vong sau khi truyền dịch.

Do đó cần chú ý một số vấn đề sau đây trước khi tiến hành truyền dịch như sau:

- Chỉ truyền khi có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, liều lượng truyền dựa vào kết quả thăm khám và xét nghiệm.

- Có bộ dụng cụ xử lý tai biến, thuốc chống sốc. Dụng cụ truyền nước phải đảm bảo vô khuẩn.

- Loại bỏ bọt khí trong túi truyền bằng cách cho chảy những giọt đầu tiên ra ngoài trước khi cắm vào tĩnh mạch của người bệnh.

- Theo dõi và đảm bảo các yếu tố liều lượng, tốc độ, thời gian, y tá phụ trách truyền cần thường xuyên kiểm tra tình trạng của bệnh nhân.

- Nếu còn ăn uống được thì nên thay đổi chế độ dinh dưỡng phù hợp vì cách này an toàn và tự nhiên hơn so với việc truyền dịch.

Truyền dịch rất tốt cho việc phục hồi sức khỏe và phục vụ điều trị, tuy nhiên cần tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ để việc truyền nước đạt được hiệu quả tốt nhất mà không có những rủi ro ngoài ý muốn.

Theo dõi tình trạng bệnh nhân thường xuyên khi tiến hành truyền nước

Để được truyền nước an toàn hãy đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Tại đây, chúng tôi thực hiện khám và xét nghiệm trước khi truyền nước cho bệnh nhân để kiểm soát được liều lượng thích hợp. Bên cạnh đó MEDLATEC còn trang bị đầy đủ dụng cụ truyền, dụng cụ cấp cứu khi tai biến đều đạt chuẩn chất lượng. Ngoài ra bạn có nhận được sự tư vấn của những bác sĩ là chuyên gia đầu ngành có nhiều năm kinh nghiệm.

Không những về vấn đề truyền nước, MEDLATEC còn hỗ trợ khám chữa nhiều bệnh lý khác nhau, phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế có thể kiểm tra hơn 500 loại xét nghiệm. Đến với MEDLATEC bạn sẽ được tận hưởng chất lượng dịch vụ y tế tuyệt vời.

Hãy liên hệ ngay đến hotline 1900 56 56 56 của MEDLATEC khi có nhu cầu truyền nước hoặc muốn đặt lịch thăm khám xét nghiệm.

Những năm gần đây, nhiều người có xu hướng tự ý đến các cửa hàng thuốc để truyền dịch khi cơ thể mệt mỏi, cảm sốt. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp ốm sốt cũng có thể truyền dịch được. Nếu không có sự chẩn đoán của bác sĩ mà tự ý truyền dịch có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm .

Theo TS Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai, dịch truyền là loại dung dịch hòa tan chứa nhiều chất khác nhau, có thể tiêm châm hoặc truyền trực tiếp vào tĩnh mạch người bệnh. Phần lớn dung môi sử dụng là nước cất, ngoài ra có thể dùng một số loại dung môi khác để hòa tan dược chất.

Hiện có khoảng trên 20 loại được chia thành 3 nhóm cơ bản. Nhóm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể gồm glucose các loại 5%, 10%, 20%, 30% và các dung dịch chứa chất đạm, chất béo, vitamin. Nhóm cung cấp nước và các chất điện giải, dùng trong trường hợp mất nước, mất máu. Nhóm đặc biệt huyết tương tươi, dung dịch chứa albumin, dung dịch dextran, haes-steril, gelofusin hay dung dịch cao phân tử... dùng trong các trường hợp cần bù nhanh chất albumin hoặc lượng dịch tuần hoàn trong cơ thể.

TS cho hay, để biết được bệnh nhân có cần truyền dịch hay không, truyền bao nhiêu, loại nào thì cần phải khám nghiệm máu và khám tim, phổi, đo mạch... Nếu một trong các chỉ số này thấp hơn chỉ số bình thường cho phép thì bác sĩ mới chỉ định truyền dịch phù hợp để bù đắp. Trong quá trình truyền dịch, bác sĩ phải theo dõi sát bệnh nhân để giám sát diễn biến truyền và mức độ tiến triển bệnh.

Việc truyền dịch cần được thực hiện theo đúng quy trình, vì nếu truyền dịch nhiều hơn thì tình trạng cần thì có thể gây phù phổi, suy tim... Ngoài ra, bổ sung không đúng các chất cần truyền cũng gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Cụ thể, nếu người bệnh mất điện giải mà truyền đường sẽ khiến bệnh nặng hơn, nếu bệnh nhân thừa natri mà truyền nước muối sẽ làm teo não, trẻ nhỏ sốt do viêm phổi hay bị bệnh tim sẽ phải hạn chế truyền dịch. Nếu lạm dụng truyền dịch sẽ khiến tim bị quá tải gây các tai biến nguy hiểm khác.

TS Nguyễn Tiến Dũng cũng cho biết, người bệnh chỉ nên truyền dịch khi đã sốt quá cao, nôn nhiều gây mất nước, hoặc các bệnh nhân bị tiêu chảy, tụt huyết áp... không thể ăn uống được. Người bệnh cũng nên thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết trước khi truyền dịch để tránh tai biến.

Nếu bệnh nhẹ, cơ thể mất nước nhưng vẫn còn ăn uống được thì nên bù nước qua đường uống, hạn chế truyền dịch. Ngoài ra, khi truyền dịch, người bệnh cần lưu ý những điểm sau: Người bệnh không nên tự ý truyền dịch tại nhà mà không có kết quả khám hay xét nghiệm; cần có bác sĩ thường xuyên theo dõi tình trạng bệnh nhân khi truyền dịch, khi truyền nên cho dịch chảy chậm; Trong trường hợp ăn uống được nên bổ sung các thực phẩm thịt, cá, trứng, sữa... sẽ an toàn hơn truyền dịch; Khi truyền dịch, nếu có biểu hiện bất thường như rét run, khó thở, phù chỗ tiêm... thì phải báo ngay cho nhân viên y tế để xử lý kịp thời; Chỉ nên truyền dịch tại cơ sở y tế có đầy đủ điều kiện và khả năng xử lý tại biến khi truyền.