Phật giáo Nam tông và Bắc tông là 2 hệ phái lớn của Đạo Phật. Sự khác nhau giữa 2 dòng Phật này nằm ở giáo lý và giới luật. Hiểu rõ sẽ có cách nhận biết và lựa chọn tôn giáo phù hợp.
So sánh Phật giáo Nam tông và Bắc tông chi tiết nhất
Mọi thứ xung quanh luôn biến đổi, chuyển động nhưng vẫn có tương đối mà không thể nói là “không”.
Vạn pháp tuy có nhưng kỳ thực lại là không, mọi thứ chỉ là giả.
Chủ trương là tự độ tự giác, tự giải thoát bản thân mình và không thể giải thoát hay giác ngộ cho người khác.
Chủ trương là tự độ tự tha, tự giác tự tha, nghĩa là không chỉ giác ngộ, giải thoát cho mình mà còn giác ngộ, giải thoát cho chúng sinh.
Phân biệt Phật giáo Nam tông và Bắc tông tại Việt Nam
Việt Nam tồn tại cả 2 giáo phái Bắc tông và Nam tông. Việc phân biệt sẽ dựa vào cách bài trí tượng thờ.
=========================================
Hãy truy cập Facebook của chúng mình nhé:
Facebook: Hiệu Sách Cơ Đốc – Fanpage: Sách Cơ Đốc I AM
Để xem những đầu sách Cơ Đốc khác, truy cập tại đây
Để tham khảo những mẫu quà tặng cơ đốc, truy cập tại đây
Tác giả: Mục Sư Tiến sĩ Simon Chan
1. Nội Thành HCM: Dưới 1kg: 20.000 | Trên 1kg: phí tùy theo trọng lượng. 2. Ngoại thành HCM: Dưới 1kg: 30.000 | Trên 1kg phí tùy theo trọng lượng. 3. Liên tỉnh:Dưới 1 kg: 35.000 | Trên 1kg phì tùy theo trọng lượng.
Tổng quan về Phật giáo Nam tông và Bắc tông
Xem thêm: Hướng dẫn trang trí bàn thờ gia tiên trong đám cưới đẹp, ý nghĩa (A-Z)
Đạo Phật có lịch sử phát triển hơn 2500 năm, xuất phát điểm từ Ấn Độ, sau đó lan truyền khắp thế giới, trong đó có Việt Nam.
Khoảng thế kỉ V TCN, sau khi Đức Phật Niết bàn thì đệ tử và giáo chúng chia thành 2 phái lớn, do khác nhau về tư tưởng, kinh điển và giáo thuyết.
Xem thêm: Bàn thờ Mẹ Quan Âm treo tường: Cách lập và thờ cho đúng
Giải đáp các thắc mắc về Nam tông và Bắc tông
Phật giáo ở Việt Nam là Nam tông hay Bắc tông?
Cả 2. Trong đó Phật giáo Nam tông phổ biến và được xem là chính thống hơn Phật giáo Bắc tông.
Phật giáo Nam tông có ăn mặn không? Hay ăn chay?
Không ăn chay thuần túy mà dùng mặn theo luật Tam Tịnh nhục. Nghĩa là đồ mặn phải hợp thời, không nhìn thấy, không nghe, không nghi.
Là Phật giáo sơ khai, Phật giáo nguyên khởi. Khái niệm này nói đến giai đoạn Phật giáo được hình thành ở Ấn Độ khi Thích Ca Mâu Ni giác ngộ và truyền bá giáo pháp.
Đại thừa là “cỗ xe lớn”, là tên gọi trước đây của Phật giáo Bắc tông. Trường phái này phổ biến tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,…
Nên tu theo Đại thừa hay tiểu thừa?
Tùy thuộc vào: niềm tin, sở thích, hoàn cảnh và mục tiêu tu tập. Tham khảo bảng so sánh dưới đây để đưa ra quyết định:
– Hướng đến sự từ bi, hi sinh, cứu độ chúng sinh.
– Chú trọng đến trách nhiệm cá nhân trong việc giải thoát.
– Có cộng đồng tu hành lâu đời, chặt chẽ.
– Dễ sa vào nghi thức, hình thức.
– Cộng đồng tu tập ít chặt chẽ hơn.
– Phương pháp tu tập “nghèo nàn”.
Phật và Bồ Tát khác nhau như thế nào?
“Tứ trấn Thăng Long” - dấu ấn tâm linh Việt
Thủ đô Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh lãng mạn như Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, sông Hồng… Nhưng Hà Nội cũng có những di tích văn hóa, lịch sử cổ kính, uy nghiêm gắn liền với gắn liền với chiều dài phát triển ngàn năm văn hiến của Kinh thành. Một trong số đó là “tứ trấn Thăng Long” - bốn ngôi đền thiêng thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch để che chở, bảo vệ cho cho kinh thành Thăng Long, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.
Thăng Long Tứ trấn gồm bốn ngôi đền: Đền Bạch Mã trấn phía Đông; Đền Voi Phục trấn phía Tây; Đền Kim Liên trấn phía Nam; Đền Quán Thánh trấn phía Bắc. Mỗi ngôi đền thờ một vị thần có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau: thần Long Đỗ thờ ở đền Bạch Mã, thần Cao Sơn thờ ở đình Kim Liên, thần Linh Lang thờ ở đền Voi Phục và thần Trấn Vũ thờ ở đền Quán Thánh. Mỗi ngôi đền thờ một vị thần có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, theo dân gian, người khai sáng Thăng Long - Vua Lý Thái Tổ - vốn là một võ tướng, có lẽ vì vậy mà cả 4 vị thần trấn giữ Thăng Long đều là võ thần chứ không phải văn thần.
“Tứ trấn” được xây dựng từ rất sớm, gắn liền với việc ra đời kinh đô Thăng Long thời nhà Lý từ những năm 1010. Thăng Long tứ trấn trải qua nhiều thời kỳ còn được tôn là “Thượng đăng phúc thần”. Vào thời kỳ đó, Tứ trấn Thăng Long là nơi diễn ra các lễ hội Xuân, là nơi nhà vua chọn đến để dâng hương những ngày đầu năm. Và có lẽ cũng từ đó, truyền thống này được tiếp nối cho đến tận ngày nay.
Đền Bạch Mã xưa thuộc huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, nay là số nhà 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm. Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, vị thần bảo hộ của Kinh Thành trấn giữ hướng Đông. Ngài là vị thần thiêng, được chúng dân thời xưa ở Thăng Long rất tôn sùng, kính phục.
Truyền thuyết kể rằng: Khi vua Lý Công Uẩn định đô Thăng Long (năm 1010), xây thành mà cứ bị sụt lở, nhà Vua tới đây cầu lễ và lạ thay, một buổi sáng chợt thấy có vị ngựa trắng từ trong đền đi ra, chạy vòng quanh khu vực đang xây thành, chạy đến đâu để dấu chân đến đấy rồi trở lại Đền và vụt biến mất. Vua Lý cứ theo vết chân ngựa mà xây, thành không lở nữa. Từ đó thành được đắp cao lên, rất vững chắc. Thành xây xong, nhà Vua xuống chiếu cho chúng dân Thăng Long phong thần Long Đỗ làm thành Hoàng bảo vệ cho Thăng Long. Từ đấy Ngựa trắng là một biểu tượng thiêng liêng của Đền.
Đền Bạch Mã đã được trùng tu nhiều lần. Đền quay mặt về phía Đông Nam. Trong đền còn giữ được 15 tấm bia chép sự tích đền và thần, nghi lễ cúng bái, các lần trùng tu tôn tạo… Đền Bạch Mã với diện tích hơn 500m2, là một công trình đồ sộ còn được gìn giữ, bảo quản khá tốt. Tuy đền đã được trùng tu nhiều lần, nhưng vẫn giữ được dáng vẻ kiến trúc thời Trần, Lê. Các cửa võng, các mảng điêu khắc trong đền mang tính nghệ thuật cao.
Hội Đền Bạch Mã hằng năm được tổ chức vào ngày 12 và 13/2 âm lịch. Đền được Bộ VHTT&DL xếp hạng danh mục di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia ngày 12/12/1986.
Đền Voi Phục còn có tên là Thủ Lệ hay Linh Lang do thờ thần Linh Lang Đại Vương. Đền nằm phía Tây kinh thành Thăng Long cũ, tọa lạc bên hồ Thủ Lệ, nay thuộc phường Ngọc Khánh quận Ba Đình.
Truyền thuyết ghi lại rằng, thần vốn là một Thiên sứ đầu thai làm con nàng phi thứ bảy của vua Lý Thái Tông, được vua cha yêu quý đặt tên là Linh Lang. Tương tự như người anh hùng làng Gióng, khi đất nước có giặc ngoại xâm, Hoàng tử nhỏ vươn mình trở thành một dũng sĩ cưỡi voi xung trận, diệt tan quân xâm lược. Sau chiến thắng, bỗng nhiên hoàng tử lâm bệnh, vua cha đến thăm, chàng cho biết mình không phải là người trần rồi biến thành con giao long trườn xuống hồ Dâm Đàm (tên cũ của Hồ Tây) và biến mất. Vua cho lập đền thờ, phong là “Thượng đẳng thần”.
Đền thờ Linh Lang được xây dựng vào năm 1065, đời vua Lý Thánh Tông. Cửa đền có đắp hai vị voi quỳ nên nhân dân gọi là đền Voi Phục. Trong đền còn lưu giữ tảng đá có vết lõm, tương truyền đó là dấu vết hoàng tử nằm gối đầu lên rồi hóa thành giao long và trườn xuống hồ. Trải qua những biến cố của lịch sử, chiến tranh, và nhiều lần trùng tu, đến nay kiến trúc của Đền đã thay đổi khá nhiều so với kiến trúc ban đầu.
Đầu năm 1994, nhân dân quyên góp đúc lại quả chuông cao 93cm, đường kính miệng 70cm, thân chia 4 múi, mỗi múi có hai hàng chữ Hán đúc nổi: "Tây trấn thượng đẳng". Lễ hội đền Voi Phục tổ chức vào ngày mùng 9 đến 11/2 âm lịch hàng năm.
Đền Kim Liên còn gọi là đền Cao Sơn, đình Kim Liên, trước đây thuộc địa phận phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức nay là phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Đền thờ thần Cao Sơn.
Chịu tác động của thăng trầm lịch sử, đến nay ngôi Đền không còn nguyên dạng (toàn bộ Nhà Bái đường đã bị tàn phá), chỉ còn lại Nhà Hậu đường ba gian, tam quan, cổng gạch và hai giải vũ. Năm 2000, đền được tôn tạo, phục chế lại như ngày nay.
Tam quan và Đền xây trên gò đất cao, từ sân bước lên phải qua chín bậc gạch, hai bên thềm là hai sấu đá niên đại thời Lê. Hậu cung là nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương và hai nữ thần phối hưởng: Thuỷ Tinh đệ Tam - Tôn nữ Động Hồ Trưng Vương (công chúa con gái vua Lê) và Huệ Minh phu nhân. Di sản quý báu của Đền đặc biệt còn tấm bia đá đồ sộ mang tên "Cao Sơn Đại vương Thần từ Bi minh" cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m. Tấm bia ghi về thần tích và bài minh ca ngợi Thần do Sử thần Lê Tung soạn năm Canh Ngọ - Hồng Thuận thứ 3 (tức năm 1510) và được dựng ngày 1 tháng Trọng Thu năm Nhâm Thìn, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 33 (tức năm 1772).
Đền còn giữ được 39 đạo sắc phong về thần và các câu đối. Lễ hội đền Kim Liên mở vào ngày 16/3 âm lịch hàng năm. Đền được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng danh mục di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia ngày 09/01/1990.
Đền Quán Thánh còn gọi là đền Trấn Vũ, nằm ở ngã tư giao đường Thanh Niên với đường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ. Truyền thuyết xưa kể rằng: Huyền Thiên Trấn Vũ là thần cai quản phương Bắc giúp dân trừ tà ma, yêu quái; trừ rùa thành tinh (đời Hùng Vương 14); trừ cáo chín đuôi ở Tây Hồ; giúp An Dương Vương trừ tinh gà trắng xây thành Cổ Loa; diệt hồ ly tinh trên sông Hồng đời vua Lý Thánh Tông... Đến thời nhà Lê, các vua cũng thường đến đây để cầu mưa mỗi khi có hạn hán.
Theo tư liệu cũ, ngôi Đền được xây dựng vào những năm đầu khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Năm 1823, Vua Minh Mạng lên ngôi đổi tên Đền là Trấn Vũ Quán. Đến đời vua Thiệu Trị năm 1842, đổi tên là Đền Quán Thánh như hiện nay.
Đền Quán Thánh tọa lạc ở một địa thế rất đẹp trên đường Cổ Ngư, cạnh hai hồ là Trúc Bạch và Hồ Tây. Trong đền có một bức tượng đồng Trấn Vũ cao lớn uy nghi nặng 4 tấn được đúc năm 1677, là tác phẩm nghệ thuật của những người thợ tài hoa làng đúc đồng Ngũ Xã, Hà Nội. Tượng cao khoảng 3,96m, chu vi 8m, mặt vuông, mắt nhìn thẳng, râu dài, tóc xoã không đội mũ, mặc áo đạo sĩ, ngồi trên bục đá, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm có rắn quấn và chống lên lưng vị rùa. Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ là một công trình nghệ thuật độc đáo, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng và tài nghệ của Việt Nam cách đây ba thế kỷ.
Trong đền còn có quả chuông đồng trên gác tam quan với tiếng ngân khi đánh lên đã đi vào lòng người dân Việt Nam: “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”. Đền Quán Thánh tổ chức chính hội vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm.
Bốn ngôi Đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên, Quán Thánh xác định địa giới Thăng Long, tạo nên ý nghĩa và tầm vóc của mảnh đất kinh kỳ. Vì thế, cả bốn ngôi đền đều là những địa điểm mà người dân Hà Nội thường đến dâng lễ cũng như vãn cảnh đặc biệt vào đầu xuân mới và ngày mồng Một, ngày Rằm. Đây cũng là cách thể hiện lòng thành kính đối với những vị thần ngày đêm canh giữ, bảo vệ để người dân kinh kỳ có cuộc sống ấm no, an lành.
Việc thờ 4 vị thần bảo vệ thành Thăng Long từ 4 phía là nét độc đáo của văn hóa tâm linh Thăng Long. Không chỉ thế, tứ trấn là những di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc, điêu khắc độc đáo gắn với huyền thoại dân gian, lịch sử Thăng Long và đất nước Việt Nam được nhiều người tìm tới để hiểu biết thêm về Thăng Long ngàn năm văn hiến. Đây còn là địa chỉ du lịch hấp dẫn nhiều du khách nước ngoài khi tới thăm quan thủ đô Hà Nội./.
Cuốn sách mang tên “Hành Trình Tâm Linh – từ người ngoại đạo trở thành Cơ Đốc nhân” của tác giả Lâm Ngữ Đường
Lâm Ngữ Đường chào đời tại thị trấn Ban Tử thuộc Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, đông nam Trung Quốc. Vùng đất cao nguyên này để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm thức đến nỗi ông thường tự nhận mình là đứa con của rừng núi. Cha là mục sư Trưởng Lão, Lâm Ngữ Đường được trưởng dưỡng trong đức tin Cơ Đốc, nhưng đến tuổi trưởng thành ông từ bỏ niềm tin truyền thống của gia đình để đến với Khổng giáo và Phật giáo. Tuy nhiên, hơn ba mươi năm sau, Lâm Ngữ Đường quay trở lại với Cơ Đốc giáo, “Trở về với Kinh Thánh, tôi thấy Kinh Thánh không chỉ là quyển sách ghi lại những dữ kiện lịch sử, nhưng cũng ghi lại sự mặc khải chính xác qua Chúa Giê-xu; chính sự mặc khải đó đã đem Thượng đế xuống ngang tầm mắt tôi để tôi có thể nhận biết Ngài.”[1] Những trải nghiệm này được ông thuật lại trong tác phẩm From Pagan to Christianity (1959). Tên tiếng Việt: “Hành trình tâm linh – Từ người ngoại đạo trở thành Cơ Đốc nhân”
Lâm Ngữ Đường (Phồn thể: 林語堂, Giản thể: 林语堂 10 tháng 10 năm 1895 – 26 tháng 3 năm 1976), tên chữ Ngọc Đường (玉堂), là một nhà văn Trung Quốc. Ông được xem là người có công lớn trong việc giới thiệu văn hóa Trung Quốc ra thế giới qua những tác phẩm viết bằng tiếng Anh, bàn về nghệ thuật, văn hóa và nhân sinh quan của người Trung Quốc.
LỚI GIỚI THIỆU CỦA NHÀ XUẤT BẢN HEINEMANN
SƯƠNG MÙ ĐANG TAN CỦA PHẬT GIÁO
THÁCH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT