Nhiều người hiện này vẫn chưa biết được hợp đồng 111 là gì? và các quy định liên quan đến vấn đề hợp đồng lao động 111 có được tăng lương không. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin chi tiết về Khái niệm hợp đồng 111 là hợp đồng gì? cũng như giải đáp thắc mắc về câu hỏi hợp đồng 111 có được nâng lương không. Cùng AZTAX tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Hợp đồng 111 có được tăng lương không ?
Theo đó, hợp đồng này áp dụng cho một số loại công việc trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập, với việc áp dụng xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP hoặc theo các thỏa thuận khác được quy định trong hợp đồng lao động.
Vì vậy, câu hỏi liệu hợp đồng 111 có thể được tăng lương hay không, có thể được giải quyết bằng việc tham khảo khoản 4 Điều 2 của Nghị định 24/2023/NĐ-CP:
Người hưởng lương, phụ cấp quy định tại Điều 1 Nghị định này, bao gồm:
Vậy, nhân viên làm việc theo Hợp đồng 111 được áp dụng quy định về tăng lương cơ sở. Theo đó, mức lương cơ sở sẽ được nâng lên thành 1.800.000 đồng mỗi tháng.
Giáo viên hợp đồng 111 có được tăng lương không?
Giáo viên hợp đồng 111 có thể được tăng lương theo quy định tại Điều 5 Nghị định 204/2004/NĐ-CP và Thông tư 08/2013/TT-BNV. Họ sẽ được xét nâng bậc lương sau 2 năm giữ bậc hiện tại nếu chưa đạt bậc cao nhất. Việc tăng lương phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể trong hợp đồng và quy định pháp lý.
Lưu ý khi giải quyết tăng lương theo hợp đồng lao động
Trên đây là thông tin liên quan đếnkhái niệm về hợp đồng 111 là hợp đồng gì câu hỏi “Hợp đồng 111 có được tăng lương không?”. Tuy nhiên, việc áp dụng quy định này vẫn phụ thuộc vào các điều khoản của Nghị định 24/2023/NĐ-CP và các quy định liên quan khác. AZTAX, với kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn thuế và pháp lý, sẵn sàng hỗ trợ quý khách hàng giải đáp mọi thắc mắc. Để được tư vấn chi tiết và chuyên sâu hơn về vấn đề này, quý khách vui lòng liên hệ AZTAX qua hotline: 0932383089.
Bảng lương hợp đồng theo nghị định 111
Theo quy định tại Điều 5 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP, người lao động theo hợp đồng 111 nhận lương theo bảng lương công chức, viên chức sẽ áp dụng theo Bảng sau.
Tải bảng lương hợp đồng theo nghị định 111
Ngoài ra, chế độ nâng bậc lương cho người lao động hợp đồng 111 được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Thông tư 08/2013/TT-BNV như sau:
Nếu chưa đạt bậc lương cao nhất trong ngạch hoặc chức danh, sau 2 năm (24 tháng) giữ bậc lương hiện tại, người lao động sẽ được xem xét nâng lên một bậc lương.
Đối tượng nào được tăng lương cơ sở theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP?
Theo quy định của Điều 2 Nghị định 24/2023/NĐ-CP, có 9 nhóm đối tượng bao gồm cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động sẽ được điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2023. Chi tiết như sau:
Do đó, việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở áp dụng cho người lao động trong các trường hợp đã được đề cập.
Hợp đồng 111 có được lương hè không?
Người lao động theo hợp đồng 111 không được hưởng lương hè, vì hợp đồng này thường áp dụng cho các công việc hỗ trợ, phục vụ tại các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập, không bao gồm chế độ lương hè. Lương hè thường áp dụng cho giáo viên và cán bộ, công chức trong các đơn vị giáo dục hoặc hành chính cụ thể, tùy theo quy định và hợp đồng lao động cụ thể của từng đối tượng.
Xem thêm: Trả lương cao hơn thang bảng lương
Trước đó, Bộ LĐTB&XH đã có đề xuất nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng/tháng lên 500.000 đồng/tháng hoặc 750.000 đồng/tháng.
Theo Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB&XH Tô Đức, hiện nay, đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng là hơn 3,3 triệu người và nhóm chăm sóc người tâm thần nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, không tự phục vụ khoảng 400.000 người.
Như vậy, khoảng 3,7 triệu người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng; Nhà nước đang chi trả khoảng 28.000 tỷ đồng/năm, bao gồm trợ cấp, chăm sóc, bảo hiểm y tế.
Hiện nay, chuẩn trợ cấp xã hội rất thấp, chỉ đạt 24% so với chuẩn nghèo khu vực nông thôn (1.500.000 đồng/tháng) và 20% so với lương cơ sở (1.800.000 đồng/tháng).
Năm 2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 88 và giao Bộ LĐTB&XH phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, tham mưu trình Chính phủ nâng mức trợ cấp lên đối với nhóm đối tượng bảo trợ xã hội.
Bộ LĐTB&XH đã xây dựng phương án, lấy ý kiến các bộ, ngành, đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu, bố trí tăng nguồn lực dành cho đối tượng này, phù hợp với điều kiện khả năng ngân sách khi thực hiện cải cách tiền lương.
Nếu tăng mức trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng/tháng lên 750.000 đồng/người/tháng, tương đương khoảng 50% chuẩn nghèo khu vực nông thôn thì ngân sách dự kiến chi 54.000 tỷ đồng/năm. Nếu thực hiện từ ngày 1/7/2024, kinh phí bố trí thêm khoảng 13.000 tỷ đồng.
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng là trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo; người nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo không có nguồn thu nhập hàng tháng; người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng; người cao tuổi...
Đối tượng người cao tuổi không có lương hưu thuộc một trong các trường hợp quy định sau, được hưởng trợ cấp hàng tháng:
- Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Mức trợ cấp xã hội hàng tháng nhân với hệ số 1,5 đối với người từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi, tương ứng 540.000 đồng/tháng; hệ số 2,0 đối với người từ đủ 80 tuổi trở lên tương ứng 720.000 đồng/tháng.
- Người cao tuổi từ 75 đến 80 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn; mức trợ cấp xã hội hàng tháng hệ số 1,0, tương ứng 360.000 đồng/tháng.
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; mức trợ cấp xã hội hàng tháng hệ số 1,0, tương ứng 360.000 đồng/tháng.
- Người cao tuổi thuộc hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng; mức trợ cấp xã hội hàng tháng nhân với hệ số 3,0, tương ứng 1.080.000 đồng/tháng.
Nếu nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng thì người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận số tiền cao nhất là 750.000 đồng x 3,0 = 2.250.000 đồng/tháng; người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng được trợ cấp 750.000 đồng/tháng.
Nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng
Tại buổi làm việc với thủ trưởng các đơn vị sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, mức chuẩn trợ cấp xã hội hiện nay 360.000 đồng/tháng là quá thấp.
Vì thế, trong năm 2024 toàn ngành phấn đấu tham mưu để nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng, tối thiểu phải bằng 50% hộ nghèo nông thôn.
Trước đó, Bộ LĐ-TB&XH đã có đề xuất nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng/tháng lên 500.000 đồng/tháng hoặc 750.000 đồng/tháng.
Nếu nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng thì người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận số tiền cao nhất là 750.000 đồng x 3,0 = 2.250.000 đồng/tháng; Còn người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng được trợ cấp 750.000 đồng/tháng.
Theo Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) Tô Đức, hiện nay đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng là hơn 3,3 triệu người và nhóm chăm sóc người tâm thần nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, không tự phục vụ khoảng 400.000 người.
Như vậy, khoảng 3,7 triệu người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng; Nhà nước đang chi trả khoảng 28.000 tỷ đồng/năm, bao gồm trợ cấp, chăm sóc, bảo hiểm y tế.
Hiện nay, chuẩn trợ cấp xã hội rất thấp, chỉ đạt 24% so với chuẩn nghèo khu vực nông thôn (1.500.000 đồng/tháng) và 20% so với lương cơ sở (1.800.000 đồng/tháng).
Năm 2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 88 và giao Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, tham mưu trình Chính phủ nâng mức trợ cấp lên đối với nhóm đối tượng bảo trợ xã hội.
Bộ LĐ-TB&XH đã xây dựng phương án, lấy ý kiến các bộ, ngành, đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu, bố trí tăng nguồn lực dành cho đối tượng này, phù hợp với điều kiện khả năng ngân sách khi thực hiện cải cách tiền lương.
Nếu tăng mức trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng/tháng lên 750.000 đồng/người/tháng, tương đương khoảng 50% chuẩn nghèo khu vực nông thôn thì ngân sách dự kiến chi 54.000 tỷ đồng/năm.
Nếu thực hiện từ ngày 1/7 tới, kinh phí bố trí thêm khoảng 13.000 tỷ đồng.
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng là trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo; người nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo không có nguồn thu nhập hàng tháng; người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng; người cao tuổi...
Hiện nay, người cao tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp xã hội, với 4 mức khác nhau: 360.000 đồng/tháng, 540.000 đồng/tháng, 720.000 đồng/tháng và 1.080.000 đồng/tháng.
Cụ thể, Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, có hiệu lực từ ngày 1/7/2021, quy định 8 nhóm đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.
Theo đó, người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây sẽ được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng:
+ Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;
+ Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào DTTS và miền núi đặc biệt khó khăn;
+ Người từ đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
+ Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
- Mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 1/7/2021 là 360.000 đồng/tháng.
Như vậy, hiện vẫn áp dụng mức chuẩn trợ giúp xã hội là 360.000 đồng/tháng.
Tùy theo khả năng cân đối của ngân sách, tốc độ tăng giá tiêu dùng và tình hình đời sống của đối tượng bảo trợ xã hội, cơ quan có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội cho phù hợp; bảo đảm tương quan chính sách đối với các đối tượng khác.
Hiện nay, mức trợ cấp xã hội hàng tháng được quy định như sau:
+ Hệ số 1,5 đối với người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi; tương ứng được trợ cấp xã hội 540.000 đồng/tháng.
+ Hệ số 2,0 đối với người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, từ đủ 80 tuổi trở lên; tương ứng được trợ cấp xã hội 720.000 đồng/tháng.
+ Hệ số 1,0 đối với người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn; và người từ đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; tương ứng với được trợ cấp xã hội 360.000 đồng/tháng.
+ Hệ số 3,0 đối với người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng; tương ứng với được trợ cấp xã hội 1.080.000 đồng/tháng.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng