Việc kinh doanh nhà nghỉ không quá phức tạp như khi đầu tư vào kinh doanh nhà trọ hoặc khách sạn. Do đó mà số vốn bỏ ra cũng không quá cao. Sau đây, ezCloud sẽ liệt kê những khoản chi phí bạn cần chi để xây dựng nhà nghỉ:
Những lưu ý khi kinh doanh nhà nghỉ
Để khách hàng biết đến nhà nghỉ của bạn, hãy đầu tư vào việc quảng bá, truyền thông tên tuổi bằng cách tạo lập website nhà nghỉ. Hãy thiết lập một trang web đầy đủ, chuyên nghiệp. Để khách hàng có thể tìm kiếm thông tin và đặt phòng dễ dàng hơn. Bạn có thể book quảng cáo trên các trang phân phối nhà nghỉ, web du lịch hay phần mềm đặt phòng. Như: agoda, booking.com, traveloka,… Hoặc phát tờ rơi tại các khu vực đông khách du lịch. Và đăng tải hình ảnh, thông tin nhà nghỉ trên các trang mạng xã hội: Instagram, Zalo, Facebook,…
Một trong những cách để nâng cao danh tiếng và độ uy tín là tham gia vào các mạng kết nối với các nhà quản lý nhà nghỉ, khách sạn. Bằng cách này, bạn sẽ có cơ hội review dịch vụ trên mạng, học hỏi được nhiều kiến thức. Và chia sẻ những bình luận tích cực, phản hồi lịch sự với đối tượng khách hàng chưa hài lòng.
Theo quy định, để được kinh doanh nhà nghỉ, bạn cần có:
Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của ezCloud về “9 Tuyệt chiêu kinh doanh nhà nghỉ vốn ít lời nhiều dành cho bạn”. Hy vọng rằng con đường kinh doanh của bạn sẽ phát triển theo đúng những gì mà bạn vạch ra. Nếu thấy bài viết trên là bổ ích, hãy tiếp tục đón đọc những bài viết tiếp theo của chúng tôi tại chuyên mục Kinh doanh khách sạn.
Kinh doanh nhà nghỉ là hình thức kinh doanh được nhiều người lựa chọn vì mang lại thu nhập cao, lợi nhuận hấp dẫn và khả năng thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, nó cũng tồn tại không ít những rủi ro, nguy cơ khiến bạn nhận lấy thất bại. Vậy bài học kinh nghiệm nào giúp kinh doanh nhà nghỉ hiệu quả? Cùng TCSOFT HOTEL tìm hiểu ngay nhé! 1. Chọn vị trí kinh doanh thuận lợi
Vị trí kinh doanh “đẹp” là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến lượng khách của bạn.
Nhà nghỉ của bạn nên nằm ở khu vực đông dân cư, tạo cảm giác an toàn, tin tưởng cho khách hàng. Có vị trí sang đường thuận tiện, giúp khách hàng thuận tiện cho việc di chuyển và tìm kiếm vị trí. Phòng nhà nghỉ cần có diện tích từ 15 đến 25m2, không gian thoáng mát, sạch sẽ.
2. Có kế hoạch kinh doanh rõ ràng
Kinh doanh nhà nghỉ hay bất kỳ kĩnh vực nào khác bạn cũng cần có cho mình 1 bản kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. Điều này sẽ giúp cho hoạt động trong nhà nghỉ được đồng bộ và nhất quán, khi gặp bất cứ vấn đề gì phát sinh cũng đều được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, tránh rủi ro.
Nhìn chung, kế hoạch kinh doanh là để giúp bạn phác thảo, cân nhắc yêu cầu đầu tư theo năng lực tài chính cùng nhu cầu thị trường; bên cạnh đó cần phải có được các thông số sau: bảng dự tính chi phí cố định ban đầu, dự tính số nhân sự, bảng tính toán tổng chi phí – lợi nhuận hàng tháng, điểm hòa vốn…
3. Xác định mức giá thuê phòng linh hoạt
Để xác định mức giá phòng cho thuê, bạn cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:
• Tiện nghi nội thất: Nếu tiện nghi đầy đủ và mới hơn thì giá phòng có thể đắt hơn 1 chút. Nhưng đi kèm với đó là chất lượng phục vụ cũng phải cao hơn.
• Giá nhà nghỉ sẽ phụ thuộc vào vị trí: Vị trí “đẹp” thì giá phòng sẽ cao hơn so với những nơi có địa điểm ẩn khuất.
• Mỗi nhà nghỉ ở khu vực nào đều có mức giá chung cả: Dù nhà nghỉ mới xây dựng, tiện nghi đầy đủ thì cũng cần phải có một mức giá chung phù hợp với địa bàn kinh doanh.
4. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Hiện nay, một phòng nghỉ thường sẽ có 2 loại hình cho thuê với cách tính giá khác nhau: Nghỉ theo giờ và nghỉ qua đêm. Giá phòng cũng tùy theo khu vực, nội thất và chất lượng phòng, dao động từ 130.000 – 300.000 VNĐ; giá một phòng tính theo giờ từ 60.000 – 90.000 VNĐ/1 giờ đầu tiên, phụ thu thêm nếu ở quá giờ.
Nguồn vốn chính là yếu tố quan trọng nhằm duy trì hoạt động kinh doanh của nhà nghỉ. Bạn sẽ cần phải biết cách sử dụng hiệu quả các nguồn vốn: từ tiền trả cho nhân viên, chi phí thuê mặt bằng cho đến đầu tư tiện nghi nội thất…
Bạn nên lập nên một kế hoạch tài chính nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn cho các hạng mục. Bên cạnh đó cần có báo cáo về hoạt động thu chi đồng thời tạo lập một kế hoạch kinh doanh chi tiết trước khi sử dụng nguồn vốn, bên cạnh đó nếu cần thiết có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ những người có kinh nghiệm về lĩnh vực này.
Bạn nên cân nhắc vấn đề thuê thêm nhân viên cho nhà nghỉ của bạn, điều đó phụ thuộc vào công suất bán phòng bạn đạt được, quy mô nhà nghỉ và số lượng khách lưu trú. Cách tốt nhất, vào những mùa cao điểm bạn nên thuê thêm nhân viên làm theo giờ. Để đảm bảo phòng luôn được sạch sẽ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Nhưng nếu số lượng nhà nghỉ quá ít, chẳng hạn như 5-7 phòng, thì không cần thiết phải thuê nhân viên. Nhưng bạn sẽ vẫn cần phải ghi chép sổ sách, tính toán doanh thu nhà nghỉ của mình. Bạn cần một người bạn hỗ trợ việc quản lý phòng, tính tiền phòng và báo cáo doanh thu nhà nghỉ. Chỉ với 6.000.000đ/phòng/tháng – bạn đã có 1 phần mềm quản lý nhà nhỉ đơn giản, hiệu quả.
Phần mềm quản lý nhà nghỉ, khách sạn TCSOFT HOTEL - Dễ sử dụng, hiệu quả nhất. DÙNG THỬ MIỄN PHÍ NGAY
Bài viết này đã được cùng viết bởi
. Jessica Villegas là huấn luyện viên giáo dục đã được chứng nhận kiêm người sáng lập Hi-Lite Coaching + Consulting tại Winter Garden, Florida. Với hơn 20 năm kinh nghiệm lãnh đạo, Jessica cùng đội ngũ của cô đã hỗ trợ thanh thiếu niên và người trưởng thành trẻ tuổi thông qua việc huấn luyện cá nhân, huấn luyện theo nhóm, tổ chức các buổi chuyên đề và buổi giao lưu. Cô sử dụng các bài tập, bảng kế hoạch huấn luyện và thường xuyên hỏi thăm để giúp giới trẻ đạt được mục tiêu giáo dục và mục tiêu cá nhân. Jessica có bằng cử nhân chuyên ngành Truyền thông Tổ chức và Nghiên cứu Lãnh đạo của Đại học Central Florida và chứng nhận Huấn luyện Chuyên nghiệp của Coach Training EDU - học viện có chứng nhận ICF tương tự như Academic Life Coach. Bài viết này đã được xem 33.141 lần.
Trang này đã được đọc 33.141 lần.
Kinh nghiệm kinh doanh nhà nghỉ hiệu quả
Hãy dựa vào tiềm năng và hiện trạng du lịch ở địa phương để xác định được những vị trí đắc địa, thu hút. Bạn nên lựa chọn những khu vực có tầm nhìn đẹp, hướng ra núi, ra biển. Hoặc nằm trong các khu du lịch để thu hút lượng khách đông đảo. Mức giá thuê phòng có thể điều chỉnh nhỉnh hơn so với các khu vực khác. Nếu khách hàng của bạn là người lưu trú ngắn hạn, người qua đường,… thì nhà nghỉ nên được xây dựng ở những trục đường lớn. Nếu khách hàng ưa thích yên tĩnh, hãy xây nhà nghỉ nằm khuất trong ngõ. Bạn cũng cần phải tính toán hợp lý về cây cảnh, không gian, công trình phụ,… khi lựa chọn địa điểm. Để tạo không gian thoải mái nhất cho khách hàng.
Ngoài việc lựa chọn khu vực tương thích, hãy xác định đối tượng khách hàng mục tiêu mà bạn nhắm tới. Đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của chủ đầu tư, kinh doanh. Vậy nên, hãy khảo sát đối tượng khách hàng ngay tại khu vực, vị trí mà bạn xây dựng nhà nghỉ. Dựa trên: tích cách, tuổi tác, mức độ chi trả,… Để thiết kế nhà nghỉ sao cho phù hợp nhất.
Việc theo dõi các đối thủ cạnh tranh trong khu vực sẽ giúp tăng hiệu quả kinh doanh nhà nghỉ lên mức tối ưu. Bạn nên tìm hiểu số lượng nhà nghỉ có trong địa phương, mức giá thuê phòng và đối tượng khách hàng mục tiêu của họ. Để từ đó triển khai kế hoạch kinh doanh phù hợp nhất.
Nội thất bên trong nhà nghỉ không cần quá sang trọng, quý phái. Do quy mô của nhà nghỉ cũng không quá rộng rãi. Thông thường, mỗi phòng sẽ có diện tích từ 15 – 25 mét vuông. Để khách hàng cảm thấy thoải mái, phòng ốc phải đảm bảo sạch sẽ, nhã nhặn. Phòng phải đầy đủ tiện nghi, có tivi, điều hòa, wifi riêng. Hiện nay, có 2 quy mô nhà nghỉ chính đó là: nhà nghỉ hạng sang và nhà nghỉ tầm trung. Chủ kinh doanh có thể dựa vào quy mô để điều chỉnh giá cả sao cho phù hợp nhất.
Nhiều chủ đầu tư khi xây dựng nhà nghỉ thường không quá chú trọng vào phong cách thiết kế. Tuy nhiên điều đó dẫn đến việc nhà nghỉ mất đi sự thu hút, lôi cuốn. Vậy nên, để có thể cạnh tranh với các nhà nghỉ khác, chủ kinh doanh nên thiết kế căn phòng thật ấn tượng và phong phú, thích hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Phong cách tân tiến, phong thái cổ xưa hay đơn thuần, độc lạ là những cách thiết kế bạn có thể tham khảo.
Mỗi một nhà nghỉ sẽ có cách tính giá cho thuê khác nhau. Bao gồm giá phòng theo giờ hoặc nghỉ qua đêm. Tuy theo nội thất, chất lượng phòng và khu vực mà giá cả có thể chênh lệch không đáng kể. Thông thường, giá thành cho một căn phòng tại nhà nghỉ sẽ khoảng từ 120.000 – 300.000đ/ ngày. Và dao động từ 60.000 – 120.000đ/ giờ đầu tiên. Chưa tính phụ thu thêm nếu ở quá giờ. Vào các dịp lễ hoặc mùa du lịch cao điểm, giá thuê phòng có thể đắt đỏ hơn.
Như đã nói ở trên, chủ kinh doanh sẽ đạt được mức doanh thu khủng vào những dịp đặc biệt hoặc mùa du lịch. Tuy nhiên, lượng khách sẽ giảm dần và ít hơn vào những ngày hoặc mùa vắng khách. Lúc này, chủ kinh doanh có thể giảm giá phòng xuống để thu hút nhiều khách hàng hơn. Nhằm giữ cho lợi nhuận của nhà nghỉ nằm ở mức ổn định.
Nếu quy mô nhà nghỉ nhỏ, chủ đầu tư chỉ nên thuê 1 – 2 nhân viên dọn phòng. Họ phải là những người sạch sẽ, tỉ mỉ, thành thật và nhiệt tình. Để đảm bảo quá trình làm việc không xảy ra sai sót. Nhà đầu tư có thể tăng số lượng nhân viên nếu hiệu suất phòng và quy mô nhà nghỉ lớn hơn.
Việc áp dụng phần mềm quản lý cho hoạt động kinh doanh nhà nghỉ vẫn chưa thực sự phổ biến. Vì nhiều người nghĩ rằng quy mô phòng nhỏ thì không cần đầu tư quá nhiều. Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm quản lý sẽ giúp bạn giải quyết được các vấn đề liên quan đến: quản trị lễ tân, quản trị người thuê, quản trị đặt phòng, quản trị lệch giá,…
Nắm bắt được nhu cầu trên, ezCloud cho ra mắt sản phẩm ezCloudhotel – phần mềm quản lý khách sạn từ 0-2 sao phù hợp với mô hình kinh doanh nhà nghỉ hiện nay, giúp bạn có thể dễ dàng: quản lý đặt phòng hiệu quả, giảm chi phí vận hành, tăng doanh thu hiệu quả, quản lý chi tiêu hiệu quả, tránh thất thoát cũng như phòng chống gian lận từ nhân viên. Ngoài ra, phần mềm rất dễ dàng sử dụng, bất cứ ai cũng đều có thể sử dụng,…